Other languages Albanian Belarusian Bengali Catalan Chinese Czech Danish Dutch Esperanto Japanese Georgian Kurdish Pashto Hindi Malay Indonesian Persian Greek Gaeilge Hungarian Vietnamese Turkish Swedish Hebrew Polish Russian Romanian Korean Slovenian Thai Nepali Serbo-Croatian Galician Norwegian Macedonian Burmese

Με προεδρικό διάταγμα που υπογράφτηκε στις 10 Ιουλίου, το καθεστώς του Ερντογάν αποφάσισε τη μετατροπή της Αγίας Σοφίας, από μουσείο σε χώρο μουσουλμανικής λατρείας. Το Βυζαντινό μνημείο μετατράπηκε σε μουσείο το 1934 με διάταγμα του ίδιου του ιδρυτή του σύγχρονου αστικού κράτους, του Κεμάλ Ατατούρκ και σηματοδοτούσε τον κοσμικό χαρακτήρα του τουρκικού κράτους.

Cuộc khủng hoảng COVID-19 đang phơi bày những hạn chế của các cơ quan toàn cầu như Liên Hợp Quốc (LHQ) và WHO, bị mắc kẹt giữa xung đột lợi ích của 2 đế quốc Hoa Kỳ và Trung Quốc. Giống như một chiếc ô thủng lỗ chỗ, chúng rõ ràng là vô dụng khi người ta cần chúng nhất.

Với các trường hợp mới nhiễm coronavirus tiếp tục gia tăng và triển vọng là không thể mờ mịt hơn, các y tá ở Massachusetts đã chứng tỏ bản thân trong cuộc chiến không chỉ với virus, để giữ cho chính mình và người bệnh được an toàn và khỏe mạnh, mà còn với cả sự bất lực, trì trệ của chính phủ và các rào cản về chăm sóc sức khỏe được tạo ra bởi các nhà quản trị và cổ đông của bệnh viện, các y tá đang thực thi sức mạnh tập thể của họ và sử dụng các nguồn lực của liên minh để kiểm soát việc cung cấp, hỗ trợ và điều phối các nguồn lực y tế. Hành động của các y tá minh chứng một cách rõ ràng sự kịp thời và hiệu quả của những đòi hỏi về

...

Đại dịch coronavirus đã phơi bày những mâu thuẫn tiềm ẩn của chủ nghĩa tư bản, gây ra một cuộc khủng hoảng sâu sắc trên quy mô của những năm 1930. Sẽ không có sự phục hồi sau khi lệnh đóng cửa kết thúc, thay vào đó sẽ là một suy thoái kinh tế kéo dài.

Các sự kiện trên quy mô thế giới đang di chuyển với tốc độ chóng mặt. Coronavirus mới (COVID-19) đã tạo ra một phản ứng dây chuyền, đe dọa sự ổn định của bất cứ quốc gia nào. Tất cả những mâu thuẫn của hệ thống tư bản đang tiến tới sự sụp đổ trên bề mặt.

Dịch coronavirus đã trở thành chất xúc tác cho một thảm họa trên thị trường chứng khoán, với sự sụt giảm nghiêm trọng ở khắp mọi nơi trong cái gọi là ‘Ngày thứ Hai Đen tối’. Dịch bệnh này là một tai nạn lịch sử thứ đã phơi bày căn bệnh trầm kha của hệ thống tư bản, điều bất cứ lúc nào cũng có khả năng dẫn tới một cuộc suy thoái thậm chí còn trầm trọng hơn năm 2008, Rob Sewell (biên tập viên của Kháng cáo Xã hội) lý giải.

Đại dịch coronavirus là một bước ngoặt trong lịch sử. Nền kinh tế thế giới đang được bồi thêm một cú đòn tàn bạo. Ở các nước tư bản tiên tiến hệ thống y tế đã bị quá tải hoàn toàn do hậu quả của nhiều thập kỷ tấn công vào điều kiện sống. Bản chất không hiệu quả và kinh khủng của chủ nghĩa tư bản đã được thể hiện đầy đủ ở phương tây, nơi mà cho tới giờ mọi người ít ra vẫn còn được hưởng một sự tồn tại bán văn minh. Nhưng ở Châu Phi, Châu Á và Mỹ Latinh, hậu quả của một đợt bùng phát toàn diện sẽ còn thảm khốc hơn nhiều.

Venezuela đã bước sang tuần thứ hai dưới sự cách ly xã hội phòng ngừa, sau khi chính phủ ra thông báo chính thức về ca nhiễm đầu tiên vào thứ Sáu, ngày 13 tháng 3. Một gánh nặng khủng khiếp đang được đặt lên vai giai cấp công nhân và người nghèo, những người đã phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trước cả khi hệ thống y tế bị bóp nghẹt phải đối mặt với viễn cảnh đại dịch COVID-19.

Cuộc khủng hoảng coronavirus ở Ý đã làm nổi bật bản chất thực sự của hệ thống tư bản thứ giờ đây đang ngày một rõ ràng đối với hàng triệu người lao động. Lợi nhuận đang được đặt lên trước sự sống, nhưng giai cấp công nhân đang phản ứng lại với hành động đình công chiến đấu. Những bài học nào có thể được rút ra từ kinh nghiệm này cho công nhân ở các quốc gia khác? Fred Weston giải thích.

Đã 500 năm kể từ ngày ra đi của Leonardo da Vinci, một con người phi thường thực sự trong lịch sử của tư tưởng và văn hóa nhân loại. Qua bài viết này Alan Woods muốn vinh danh ông, người nghệ sĩ, nhà khoa học, nhà triết gia vĩ đại, con người mà cuộc đời và ý tưởng của ông đã mang tính cách mạng trong rất nhiều lĩnh vực.

Cũng như nước Nga Xô viết, Công xã Paris năm 1871 trước đó cũng là một ví dụ về một nhà nước vô sản, rất khác biệt với nhà nước mà chúng ta biết đến dưới chủ nghĩa tư bản. Marx mô tả Công xã như sau:

Ngày nay, chúng ta đang thấy mình ở giữa một trong những cuộc khủng hoảng sâu sắc nhất mà chủ nghĩa tư bản từng phải đối mặt. Trong khi 99% đang được yêu cầu trả giá cho cuộc khủng hoảng, thì 1% đang tích lũy của cải với một tốc độ chóng mặt. Trong khi đó, quá đủ các vụ bê bối và tham nhũng trong chính trị cơ sở đang khiến cho hàng triệu người xa lánh với chính trị truyền thống. Xã hội tư bản trước tất cả những điều này, đang bị thách thức một cách sâu sắc. Nhiều người đang tìm kiếm một giải pháp thay thế cho hiện trạng, và ngày càng nhiều hơn đang hướng tới cách mạng chủ nghĩa xã hội như một câu trả lời.

(Vài lời từ người dịch: Bài viết này ra đời trong cao trào của cuộc cách mạng ở Venezuela và kể từ đó đến nay rất nhiều sự kiện đã diễn ra, có những phân tích đã trở lên lỗi thời bên cạnh nhiều phân tích vẫn còn nguyên giá trị với thời gian. Và vì thế tôi quyết định dịch nó như một tài liệu tham khảo quan trọng, đồng thời đề nghị bất kỳ sự thảo luận và phê phán nào về bài viết cần có sự tham khảo nghiêm túc bối cảnh ra đời của nó. Thân ái)